Nhớ mãi vị ngọt ngào của Kẹo Hồ Lô ở Trung Quốc
Với những ai là tín đồ của bộ phim cổ trang Trung Quốc, chắc hẳn nhớ hình tượng những xiên kẹo dài với viên tròn đỏ mọng được những cụ ông cụ bà, chú bé cầm trên tay đi rao bán trên các cảnh chợ tấp nhập với tiếng rao quen thuộc “kẹo hồ lô đây!”. Có thể nói kẹo hồ lô là một biểu tượng văn hóa của đất nước xinh đẹp này.
Hàng năm, khi thời tiết bắt đầu chớm lạnh, những xiên kẹo hồ lô được bày bán khắp các phố phường Trung Quốc như lời mời hấp dẫn cho một mùa đông ngọt ngào. Với người dân Trung Quốc nói chung và người dân Bắc Kinh nói riêng, tuổi thơ của họ gắn liền với vị ngọt của những xiên kẹo hồ lô này. Những người bán rong mang trên mình những cây cột bằng rơm có cắm rất nhiều xiên hồ lô, rong ruổi trên những chiếc xe đạp, những chiếc xe bốn bánh, mang những sắc màu sặc sỡ đi khắp nơi trong thành phố. Tiếng rao chính là thứ âm thanh tạo ra sự khác biệt lớn nhất giữa những người bán rong kẹo hồ lô này với những người bán rong khác.
Theo truyền thuyết, những xiên hồ lô có từ thời nhà Tống (960 – 1279). Một trong những phi tần được sủng ái của hoàng đế Tống Quang Tông (1147 – 1200) lúc bấy giờ mắc phải căn bệnh nan y. Trong khi các thái y còn đang xoay sở để tìm ra phương thuốc thì một thần y trong dân gian diện kiến xin nhà vua cho phép mình chữa trị. Phương thuốc ông đưa ra rất đơn giản: bọc những quả táo gai trong nước đường đun nóng, ăn từ 5 đến 10 viên trước mỗi bữa ăn, Vương phi sẽ hồi phục sau 2 tuần. Phương thuốc này đã phát huy tác dụng trong sự kinh ngạc của các thái y và các quan trong triều.
Phương thuốc chữa bệnh này nhanh chóng được lan truyền trong dân gian cho toàn bộ dân chúng như một thức ăn tốt cho sức khoẻ. Người ta bắt đầu sử dụng những xiên kẹo dùng thêm nước đường để gia tăng vị ngọt. Những xiên kẹo ban đầu chỉ xiên 2 quả táo gai, một quả nhỏ ở trên và 1 quả to ở dưới. Điều này khiến cho cây kẹo trông giống những quả hồ lô và cái tên kẹo hồ lô cũng bắt nguồn từ đây.
Những xiên kẹo hồ lô đầu tiên xuất hiện chỉ xiên 2 quả táo gai, một quả nhỏ ở trên và 1 quả to ở dưới. Điều này khiến cho cây kẹo trong giống những quả hồ lô và cái tên kẹo hồ lô cũng bắt nguồn từ đây. Ngoài những trái táo gai, người ta còn thêm vào những thành phần khác như quả quất vàng, hạt dẻ nước hay hạt chà là để làm nhân kẹo. Phần vỏ bọc ngoài cũng sử dụng nhiều loại hoa quả như trái kiwi, dâu tây, dứa, nho khô và cả chocolate nữa. Màu sắc đỏ tượng trưng cho sự may mắn và tốt lành vẫn được dùng là gam màu chủ đạo, nhưng xen vào đó là các màu sắc khác của hoa quả khiến cho xiên kẹo trở nên hấp dẫn đặc biệt với cả người lớn và trẻ nhỏ.
Cách làm kẹo hồ lô cũng khá đơn giản. Đầu tiên là việc rửa, tách hạt và xâu nhữn quả táo gai đã tách hạt vào que tre. Tiếp theo là nhúng những que táo gai vào trong nước đường đun nóng (thắng đường cho đến khi kéo được thành sợi). Công đoạn cuối cùng là để nguội để tạo thành một lớp vỏ cứng và giòn. Một số thành phần khác như khoai lang hay hạt dẻ nước sẽ được hấp trước khi đem làm kẹo hồ lô. Để làm cho những viên kẹo được tròn đẹp, những quả táo gai sẽ được nhồi thêm đậu xanh hoặc những loại nhân khác.
Để có được những xiên kẹo chất lượng thì yếu tố nhiệt độ là vô cùng quan trọng. Nếu nhiệt độ thắng đường quá thấp, viên kẹo sẽ bị dính. Còn nếu quá cao thì lớp vỏ ngoài của kẹo sẽ trông tối màu và mùi vị cũng giảm hấp dẫn đi phần nào. Nếu nhiệt độ thắng đường quá thấp, viên kẹo sẽ bị dính. Còn nếu quá cao thì lớp vỏ ngoài của kẹo sẽ trông tối màu và mùi vị cũng giảm hấp dẫn đi phần nào.
Những xiên kẹo hồ lô không chỉ gắn liền với tuổi thơ của người dân Trung Quốc nói chung và người dân Bắc Kinh nói riêng, mà nó cũng xuất hiện nhiều trong nghệ thuật. Người Trung Quốc đã sáng tác bài hát về những viên kẹo ngọt và có hẳn một bộ phim truyền hình dài tập do nữ diễn viên nổi tiếng Từ Cầm Ca Oa đóng vai chính mang tên Kẹo Hồ Lô. Viên kẹo xuất hiện nhiều nhất trong các bộ phim cổ trang càng tăng thêm vị thế đặc biệt của nó trong truyền thống của người Trung Hoa. Những du khách đến với thành phố lịch sử này cũng muốn nếm thử món kẹo lạ miệng này với một cảm giác thích thú đặc biệt.
Ngày nay, kẹo hồ lô được bày bán quanh năm. Người ta nhớ đến Bắc Kinh không chỉ là một thành phố tuyệt đẹp và bề dày lịch sử mà còn bởi những viên kẹo hồ lô ngọt ngào và giản dị nhưng mang trong mình thông điệp lớn: Cầu mong những điều may mắn và hạnh phúc sẽ đến với tất cả mọi người.
Kẹo hồ lô là một món ăn đặc sắc mà chỉ ở Trung Quốc mới có và nó đã trở thành biểu tượng văn hóa của đất nước này. Cách chế biến đơn giản nhưng hương vị của những chiếc kẹo vô cùng thơm ngon khiến cho du khách không thể cầm lòng. Cùng https://travel.duhoctrungquoc.vn/ hưởng thức những xiên kẹo hồ lô trên đường phố Bắc Kinh trong hành trình du lịch Trung Quốc chắc chắn là một trải nghiệm khó quên dành cho du khách.
Lưu ý cho các du học sinh Việt Nam khi du học ở Trung Quốc năm 2023 – 2024
Điều kiện du học Trung Quốc cần có? ☎️ Gọi/Zalo: 0868.183.298
1. Là công dân: Việt Nam
2. Độ tuổi:từ 18 tuổi đến dưới 35 tuổi.
3. Đối tượng: Học sinh đã tốt nghiệp THPT; đã tốt nghiệp đại học, thạc sĩ.
4. Học lực: Tổng kết Học bạ 10-11-12 /Bảng điểm GPA 7.0/3.0 điểm (Học lực trung bình khá trở lên).
5. Có chứng chỉ HSK: Đại học: HSK4-5; Thạc sĩ – Tiến sĩ: HSK5-6
English: IELTS >6.0-7.5 ,TOEFL >80 ,GMAT,GRE- DUHOCCHINA.COM là Trung tâm tư vấn du học Trung Quốc tại Tp.HCM (Hồ Chí Minh), Cung cấp thông tin Du học Trung Quốc năm 2023 nên chọn trường nào, điều kiện du học, hoàn thiện hồ sơ du học, chứng minh tài chính du học, Mở tài khoản ngân hàng, Xin visa du học. Du học kỳ Tháng 9/2023, Du học kỳ Tháng 3/2024; Du học kỳ Tháng 9/2024
Chi phí Du học 1 năm tiếng Trung 2023, Du học Đại Học, Du Học Thạc Sỹ, Du Học Tiến sỹ
Hồ sơ và điều kiện du học xin (Apply) – Học bổng CSC, Học Bổng Khổng tử, Học Bổng Tỉnh -Thành phố, Học Bổng Hiệu trưởng – Trường..vv
- Vui lòng liên hệ ☎️ 0868-183-298 (Gọi hoặc nhắn tin Zalo)
Nên chọn ngành gì là nỗi lo lắng của không ít sinh viên Việt Nam, Hiện nay Du Học Trung Quốc các ngành được quan tâm nhất là:
Du học Trung Quốc ngành Kinh tế: Luật quốc tế, Quản trị kinh doanh – MBA, Tài chính – Kế Toán
Du học Trung Quốc ngành Ngôn ngữ: Hán ngữ Tiếng Trung – Giáo dục Hán ngữ quốc tế – Biên dịch – Phiên dịch
Du học Trung Quốc ngành Du lịch: Quản lý Nhà hàng – Khách sạn – Đầu bếp – Nấu ăn
Du học Trung Quốc ngành Kỹ thuật: Logistics – Vận tải – Kiến trúc – Xây dựng
Du học Trung Quốc ngành Nghệ thuật: Múa – Diễn viên – Điện ảnh – Đạo diễn – Biên tập phim – MC – Thanh nhạc – Ca sĩ
Du học Trung Quốc ngành Y tế sức khoẻ: Trung y – Y học lâm sàng – Dược – Nha sĩ – Công nghệ sinh học
Du học Trung Quốc ngành Nông nghiệp: Công nghệ thực phẩm – Chế biến và chăn nuôi – Nông nghiệp – Thuỷ sản – Hải Sản
Học bổng CSC Trung Quốc 2023
Học Bổng Khổng tử Trung Quốc 2023
Học Bổng Tỉnh -Thành phố Trung Quốc 2023
Học Bổng Hiệu trưởng – Trường Trung Quốc 2023
Học bổng 1 năm tiếng Trung Trung Quốc 2023
Học Bổng CSC Đại học Trung Quốc 2023
Học Bổng CSC Thạc sĩ Trung Quốc 2023
Học Bổng CSC Tiến sĩ Trung Quốc 2023
Điều kiện tự xin học bổng Trung Quốc 2023
Cách xin, tự apply học bổng, hồ sơ và điều kiện du học, chi phí du học năm 2023
English: IELTS >6.0-7.5 ,TOEFL >80 ,GMAT,GRE
THỦ TỤC XIN VISA DU HỌC TRUNG QUỐC 2023
+ Giấy báo, thư mời nhập học và Form JW201/JW202 (Bản gốc + Bản photo khổ giấy A4)
+ Chứng minh thư hoặc Căn cước công dân, Sổ hộ khẩu (02 Bản photo khổ giấy A4)
+ Tờ khai xin visa Trung Quốc (Theo mẫu phát tại Lãnh sự/ Đại sứ quán Trung Quốc)
+ 02 ảnh 4×6 chụp trong thời gian gần nhất, nền trắng
+ Phí xin visa du học Trung Quốc 1 lần: Loại Phổ Thông: 685,000đ (60USD) – Loại Nhanh: 685,000đ (85USD) – Loại Gấp: 1,028,000đ (97USD)
VISA DU HỌC TRUNG QUỐC GỒM NHỮNG LOẠI NÀO?
Visa X là loại visa được cấp cho học sinh, sinh viên đến Trung Quốc du học hoặc giáo viên đến học nâng cao trong thời hạn quy định.
1. Visa X1: cho khóa du học dài ngày
Visa X1 cấp cho du học sinh tham gia khóa học kéo dài hơn >180 ngày: khóa học tiếng Trung 1 năm, đại học, thạc sỹ hoặc tiến sỹ.
2.Visa X2: cho khóa du học ngắn hạn
Visa X2 cấp cho du học sinh tham gia khóa học ngắn hạn dưới <180 ngày: khóa học tiếng Trung bồi dưỡng Hán Ngữ, Trao đổi du học sinh, Học nghề..
TRUNG TÂM DỊCH VỤ VISA DU HỌC TRUNG QUỐC – HONGKONG – MACAU
1. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Tp. Hồ Chí Minh – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: P1607-1609, Lầu 16, Saigon Trade Center, 37 Đường Tôn Đức Thắng, Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh
Điện thoại: 1900 561599 – Email: [email protected]
2. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Hà Nội – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: Số 7 Tầng 7, Tòa nhà Trường Thịnh, Tràng An Complex, Số 1 Đường Phùng Chí Kiên, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (024) 3275 3888 – Email:[email protected]
3. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Đà Nẵng – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: Unit B, Tầng 8, tòa nhà Indochina Riverside Towers, 74 Bạch Đằng, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
Điện thoại: (023) 6382 2211 – Email:[email protected]
Du học Trung Quốc có được đi làm thêm hay không?
Năm 2022 Chính phủ Trung Quốc đã cho phép du học sinh Quốc tế được phép làm thêm, nhằm mục đích kêu gọi nhiều du học sinh đến Trung Quốc học tập hơn. Tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải,… du học sinh có thể đi làm thêm, thực tập có lương ở bên ngoài. Nhưng bắt buộc phải có sự đồng ý của nhà trường hoặc các cơ quan có thẩm quyền.
Chính vì vậy việc đi làm thêm rất tốt cho những du học sinh. Giúp du học sinh quốc tế trau dồi được các kiến thức từ thực tiễn, học hỏi văn hóa và cách ứng xử của người Trung Quốc. Đặc biệt, điều này còn rất tốt cho những bạn có mong muốn học tập làm việc và phát triển sự nghiệp tại đất nước tỷ dân này.
Thời gian được phép làm thêm tại Trung Quốc?
Sinh viên Quốc tế được cho phép làm thêm trong và ngoài Trường học theo quy định thời gian như sau:
- Trong thời gian đi học: không quá 8 giờ/tuần và không quá 40 giờ/tháng.
- Trong kỳ nghỉ đông và hè: không quá 16 giờ/tuần và không quá 80 giờ/tháng.
Điều kiện và yêu cầu đi làm thêm tại Trung Quốc?
- Sinh viên Quốc tế tham gia vào các hoạt động hỗ trợ lao động ngoài khuôn viên trường phải đáp ứng các điều kiện cơ bản sau đây:
- (1) Tuổi từ 18 trở lên, đáp ứng các điều kiện thể chất cần thiết cho vị trí hỗ trợ học tập;
- (2) Có giấy phép cư trú học tập hợp lệ trên lãnh thổ Trung Quốc và thời gian cư trú hợp lệ còn lại là hơn 06 tháng;
- (3) Tuân thủ luật pháp và quy định của Trung Quốc và kỷ luật trường học;
- (4) Sinh viên chuyên ngành, Nghiên cứu sinh sau đại học, Sinh viên bồi dưỡng, Học giả nghiên cứu đã học liên tục trong hơn 01 năm trong trường hiện tại;
- (5) Thành tích học tập tốt và đáp ứng các yêu cầu của trường;
- (6) Các điều kiện khác theo quy định của nhà trường.
Cách xin việc làm ở Trung Quốc?
Tìm kiếm việc làm thêm tại Trung Quốc ở đâu? Những trang web có việc làm thêm khi đến Trung Quốc là địa chỉ tìm việc tốt nhất của bạn. Ví dụ: http://www.zhaopin.com; http://www.58.com; http://www.51job.com; http://www.ganji.com;
Bạn cũng nên chịu khó ra phố, để tìm việc tại những quán ăn, cửa hàng, siêu thị,… Và một cách tốt hơn khác là hỏi những vị “tiền bối” đã từng học tập và làm thêm tại nơi mà bạn học.
Đó là cách tin tưởng nhất để tìm việc làm thêm.
Bài viết này được cập nhật lần cuối (Last updated): 09-01-2022 05:52:30
Danh mục đăng tin:Ẩm thực Trung Hoa, Văn hoá - Con người,