Giáo dục Trung Quốc hiện nay

Giáo dục Trung Quốc hiện nay sở hữu rất nhiều ưu điểm nổi bật về chất lượng đào tạo cùng sự tiếp cận, áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy và học. Trên thực tế, chính sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục trong nhiều năm trở lại đây đã mang đến cho Trung Quốc một nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Vậy triết lý giáo dục của Trung Quốc là gì? Đặc điểm nền giáo dục Trung Quốc cụ thể ra sao? Ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục Trung Quốc như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thông tin chi tiết được “bật mí” trong bài viết dưới đây.

Giáo dục Trung Quốc hiện nay – So sánh giáo dục Trung Quốc và Việt Nam

Giáo dục Trung Quốc hiện nay là một đề tài nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều người dân Việt Nam, nhất là các bậc phụ huynh và học sinh. Trên thực tế, chúng ta có thể tìm kiếm những thông tin về giáo dục Trung Quốc một cách dễ dàng, qua đó xây dựng phương hướng cụ thể trước khi đến học tập tại đất nước tỷ dân này.

giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc hiện nay, triết lý giáo dục của trung quốc, lịch sử giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc thời cổ đại, chế độ giáo dục trung quốc, chính sách giáo dục của trung quốc, cải cách giáo dục ở trung quốc, đặc điểm nền giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc cổ đại, giáo dục bên trung quốc, triết lý giáo dục trung quốc, ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục trung quốc, giáo dục ở trung quốc, so sánh giáo dục việt nam và trung quốc, hệ thống giáo dục ở trung quốc, nền giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục của trung quốc, các bậc học ở trung quốc, học sinh trung quốc học như thế nào, các cấp bậc học ở trung quốc

Giáo dục Trung Quốc sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật

Vậy triết lý giáo dục của Trung Quốc là gì? Chính sách giáo dục của Trung Quốc cụ thể ra sao? Hệ thống giáo dục Trung Quốc thực hiện theo mô hình nào? Đặc điểm nền giáo dục Trung Quốc có gì nổi bật?

Triết lý giáo dục của Trung Quốc

Như chúng ta đã biết, Trung Quốc được xếp hàng đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ kinh tế, kỹ thuật đến văn hóa, xã hội… Và hơn hết, nền giáo dục của Trung Quốc sở hữu rất nhiều di sản, xứng đáng là tinh hoa của nhân loại, là bài học các nước cần tìm hiểu và lĩnh hội.

Trên thực tế, triết lý giáo dục Trung Quốc rất linh hoạt, có sự thay đổi phụ thuộc vào từng thời kỳ khác nhau, được xây dựng dựa trên quan điểm của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc – UNESCO. Thời điểm hiện tại, triết lý này thể hiện qua ba phương châm chiến lược, cụ thể như sau:

  • Giáo dục hướng về hiện đại: Triết lý này đề cao chất lượng giáo dục với mục đích xây dựng một nguồn nhân lực vững mạnh, giáo dục đào tạo liên hệ mật thiết với phát triển kinh tế.
  • Giáo dục hướng tới tương lai: Trung Quốc đã chuyển hóa triết lý này thành mô hình trung học phổ thông tổng hợp, giúp học sinh vừa có bằng trung học phổ thông vừa sở hữu chứng chỉ nghề. Điều này mang đến cho học sinh rất nhiều cơ hội việc làm trong tương lai.
  • Giáo dục hướng ra thế giới: Triết lý này mang đến cho học sinh/sinh viên Trung Quốc cơ hội tiếp cận với nền giáo dục của các quốc gia phát triển, đồng thời quảng bá những tinh hoa của đất nước mình với bạn bè quốc tế.

Nhìn chung, triết lý giáo dục Trung Quốc rất toàn diện, tích cực đầu tư vào giáo dục – đào tạo để xây dựng một nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự phát triển của quốc gia. Bên cạnh đó, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Trung Quốc luôn coi giáo dục đào tạo là nhiệm vụ cần đầu tư trước hết nếu muốn có cơ hội cạnh tranh với các siêu cường trên toàn cầu.

Chính sách giáo dục của Trung Quốc

Năm 1905, Trung Quốc xóa bỏ chế độ giáo dục thời phong kiến, mở ra một thời kỳ phát triển mới. Tuy nhiên, phải đến năm 1949, Trung Quốc mới thực sự đề ra những chính sách giáo dục rõ ràng và yêu cầu thực hiện bắt buộc trên phạm vi toàn lãnh thổ. Cụ thể như sau:

  • Thứ nhất, Trung Quốc áp dụng bắt buộc chính sách giáo dục 9 năm, hướng đến mục tiêu tất cả mọi người dân đều thành thạo đọc – viết và biết được một số kiến thức cơ bản nhất.
  • Thứ hai, Chính phủ Trung Quốc cùng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Trung Quốc dành sự ưu tiên cho giáo dục bằng việc cấp cho lĩnh vực này khoảng 14% chi phí toàn đất nước. Chính sách này thúc đẩy nền giáo dục Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng trở thành một siêu cường giáo dục xếp hàng đầu trên thế giới.
  • Thứ ba, Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa nhằm thu hút học sinh/sinh viên quốc tế đến tham gia học tập và nghiên cứu. Hoạt động này một mặt nhằm cung cấp những kiến thức hữu ích dành cho du học sinh, mặt khác nhằm quảng bá nền giáo dục đã phát triển hàng ngàn năm của Trung Quốc, thể hiện niềm tự hào đối với bạn bè quốc tế.

giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc hiện nay, triết lý giáo dục của trung quốc, lịch sử giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc thời cổ đại, chế độ giáo dục trung quốc, chính sách giáo dục của trung quốc, cải cách giáo dục ở trung quốc, đặc điểm nền giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc cổ đại, giáo dục bên trung quốc, triết lý giáo dục trung quốc, ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục trung quốc, giáo dục ở trung quốc, so sánh giáo dục việt nam và trung quốc, hệ thống giáo dục ở trung quốc, nền giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục của trung quốc, các bậc học ở trung quốc, học sinh trung quốc học như thế nào, các cấp bậc học ở trung quốc

Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa, thu hút du học sinh từ nhiều nơi trên thế giới đến tham gia học tập và nghiên cứu

Hệ thống giáo dục Trung Quốc

Trên thực tế, hệ thống giáo dục Trung Quốc hiện nay được xây dựng kỹ lưỡng bởi những người có kinh nghiệm, qua đó thể hiện sự khoa học và tỉ mỉ. Hơn nữa, giáo dục Trung Quốc hướng mục tiêu vào chất lượng đào tạo, do đó, nếu so sánh từng cấp học thì học sinh/sinh viên tại quốc gia này đủ sức cạnh tranh với nhiều siêu cường giáo dục trên thế giới.
Khác với nhiều quốc gia trên thế giới, hệ thống giáo dục Trung Quốc hiện nay chỉ bao gồm 3 cấp học đó chính là bậc tiểu học, bậc trung học và bậc cao (cấp học này gồm có cao đẳng, đại học và chương trình sau đại học). Tại mỗi cấp bậc học sẽ có những chương trình đào tạo chuyên sâu về các bộ môn khác nhau. Chính từ đó học sinh sẽ có cơ hội nắm bắt cũng như tiếp thu kiên thức một cách cốt lõi và căn bản nhất. Cụ thể như sau:

  • Bậc tiểu học: Chương trình dành cho học sinh tiểu học kéo dài trong khoảng thời gian là 6 năm, áp dụng bắt buộc đối với mọi người dân tại đất nước Trung Hoa, đặc biệt, chi phí học tập dành cho bậc tiểu học do Chính phủ chi trả hoàn toàn.
  • Bậc trung học: Chương trình này bao gồm cả trung học phổ thông và trung học dạy nghề, đây chính là điểm khác biệt của nền giáo dục Trung Quốc và nền giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới. Chương trình trung học phổ thông trải dài 6 năm, bao gồm sơ trung và cao trung. Còn trung học dạy nghề sẽ kéo dài 3 năm, gồm: trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật và dạy nghề. Mỗi chương trình này đều sở hữu những ưu điểm nổi bật riêng, phù hợp với nhiều đối tượng tham gia học tập.
  • Chương trình bậc cao bao gồm cao đẳng, đại học và sau đại học kéo dài trong khoảng thời gian 4 năm với nhiều lĩnh vực đào tạo khác nhau, cho phép chúng ta có sự lựa chọn thoải mái phụ thuộc vào nhu cầu của bản thân. Ở Trung Quốc, các trường đại học được chia thành trường công và trường tư.

giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc hiện nay, triết lý giáo dục của trung quốc, lịch sử giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc thời cổ đại, chế độ giáo dục trung quốc, chính sách giáo dục của trung quốc, cải cách giáo dục ở trung quốc, đặc điểm nền giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc cổ đại, giáo dục bên trung quốc, triết lý giáo dục trung quốc, ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục trung quốc, giáo dục ở trung quốc, so sánh giáo dục việt nam và trung quốc, hệ thống giáo dục ở trung quốc, nền giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục của trung quốc, các bậc học ở trung quốc, học sinh trung quốc học như thế nào, các cấp bậc học ở trung quốc

Bậc đại học tại Trung Quốc có nhiều ngành nghề khác nhau, tạo điều kiện cho chúng ta lựa chọn thoải mái

Đặc điểm nền giáo dục Trung Quốc

Nhìn chung, nền giáo dục của Trung Quốc sở hữu những đặc điểm nổi bật cụ thể như sau:

  • Thứ nhất, các trường học tại Trung Quốc được chia thành trường công lập do nhà nước quản lý và trường tư thục. Với trường tư thục, học phí thường dao động ở mức rất cao, tuy nhiên, đổi lại chúng ta sẽ được học tập trong một môi trường có chất lượng đào tạo tốt.

giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc hiện nay, triết lý giáo dục của trung quốc, lịch sử giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc thời cổ đại, chế độ giáo dục trung quốc, chính sách giáo dục của trung quốc, cải cách giáo dục ở trung quốc, đặc điểm nền giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc cổ đại, giáo dục bên trung quốc, triết lý giáo dục trung quốc, ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục trung quốc, giáo dục ở trung quốc, so sánh giáo dục việt nam và trung quốc, hệ thống giáo dục ở trung quốc, nền giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục của trung quốc, các bậc học ở trung quốc, học sinh trung quốc học như thế nào, các cấp bậc học ở trung quốc

Trường tư thục tại Trung Quốc có mức học phí cao nhưng đổi lại, chất lượng đào tạo rất tốt

  • Thứ hai, học sinh Trung Quốc chưa chủ động trong quá trình học tập, quá trình kết nối và giao tiếp giữa học sinh – giáo viên còn những hạn chế nhất định. Do đó, chất lượng đào tạo tại một số trường học Trung Quốc không được đánh giá cao.
  • Thứ ba, tại Trung Quốc có nhiều ngôi trường dạy võ dành cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn hoặc học sinh cá biệt bị đuổi học. Khi đến đây, các em sẽ tham gia luyện võ và rèn luyện khả năng đọc viết cơ bản.
  • Thứ tư, thời gian học tập tại Trung Quốc không quá khắt khe như một số quốc gia trên thế giới, trung bình, học sinh/sinh viên tại đây sẽ lên lớp khoảng 10 giờ một ngày. Tuy nhiên, nếu phải tham gia vào các kỳ thi quan trọng thì thời gian học tập sẽ kéo dài hơn rất nhiều.

giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc hiện nay, triết lý giáo dục của trung quốc, lịch sử giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc thời cổ đại, chế độ giáo dục trung quốc, chính sách giáo dục của trung quốc, cải cách giáo dục ở trung quốc, đặc điểm nền giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc cổ đại, giáo dục bên trung quốc, triết lý giáo dục trung quốc, ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục trung quốc, giáo dục ở trung quốc, so sánh giáo dục việt nam và trung quốc, hệ thống giáo dục ở trung quốc, nền giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục của trung quốc, các bậc học ở trung quốc, học sinh trung quốc học như thế nào, các cấp bậc học ở trung quốc

Chương trình ôn luyện trước mỗi kỳ thi tại Trung Quốc diễn ra căng thẳng

  • Thứ năm, danh sách xếp hạng học tập của học sinh được treo công khai tại các lớp học, nhằm khuyến khích các em học tập và rèn luyện ngày một tốt hơn.
  • Thứ sáu, nhiều trường học tại Trung Quốc không sử dụng hệ thống sưởi ấm.
  • Thứ bảy, vào mỗi buổi sáng, học sinh Trung Quốc sẽ tham gia các hoạt động làm ấm người. Bên cạnh đó, khoảng 14h, học sinh được thư giãn trên nền nhạc nhẹ nhàng, điều này vừa giúp các em thoải mái vừa kích thích trí não phát triển hơn.
  • Thứ tám, học sinh Trung Quốc được nghỉ trưa một giờ đồng hồ để dùng bữa và ngủ giấc ngắn, hoạt động này giúp bổ sung năng lượng cần thiết cho những giờ học tiếp theo.
  • Thứ chín, giáo viên tại Trung Quốc nhận được sự tôn trọng rất lớn từ phía học sinh, phụ huynh, cũng như tất cả mọi người, bởi lẽ, đây được coi là ngành nghề thiêng liêng nhất.
  • Thứ mười, các trường học ở Trung Quốc thường xuyên sử dụng các hình phạt đối với học sinh, qua đó, rèn luyện cho các em sự ngoan ngoãn, chăm chỉ và kỷ luật tốt.

Trên thực tế, mỗi nền giáo dục sẽ sở hữu những đặc điểm khác nhau, tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả các quốc gia trên thế giới đều hướng về chất lượng đào tạo. Qua đó, thể hiện mong muốn sở hữu một nguồn nhân lực tốt, phục vụ cho sự phát triển toàn diện của đất nước cho hiện tại và tương lai.

Ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục Trung Quốc

Ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục Trung Quốc được thể hiện rõ nét vào thời kỳ cổ đại, đặc biệt, các tinh hoa trong triết thuyết Khổng Tử – người sáng lập Nho giáo còn lưu giữ đến tận ngày hôm nay. Điều này vừa đề cao sự tiếp nối truyền thống vừa thể hiện trình độ lỗi lạc của các nhà giáo dục Trung Quốc cổ đại.

Trên thực tế, nhờ có Nho giáo, tất cả mọi người dân Trung Quốc mới dành sự tôn trọng tuyệt đối cho giáo dục nước nhà. Dưới thời nhà Hán, tư tưởng giáo dục Trung Quốc thời cổ đại được thể hiện qua tám chữ “dựng nước an dân, giáo dục làm đầu”.

giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc hiện nay, triết lý giáo dục của trung quốc, lịch sử giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc thời cổ đại, chế độ giáo dục trung quốc, chính sách giáo dục của trung quốc, cải cách giáo dục ở trung quốc, đặc điểm nền giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc cổ đại, giáo dục bên trung quốc, triết lý giáo dục trung quốc, ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục trung quốc, giáo dục ở trung quốc, so sánh giáo dục việt nam và trung quốc, hệ thống giáo dục ở trung quốc, nền giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục của trung quốc, các bậc học ở trung quốc, học sinh trung quốc học như thế nào, các cấp bậc học ở trung quốc

Nho giáo do Khổng Tử sáng lập ảnh hưởng trực tiếp đến lịch sử giáo dục Trung Quốc trong nhiều thời kỳ

Đặc biệt, trong suốt quá trình hình thành và phát triển, mặc dù lúc vượng lúc suy, nhưng giáo dục của Trung Hoa luôn nhận được sự ngưỡng mộ và đề cao của các quốc gia trên thế giới. Và chính Nho giáo là nền tảng cốt lõi tạo nên sự vững chắc của nền giáo dục Trung Quốc.

Nhìn chung, Nho giáo mang đến cho giáo dục Trung Quốc những giá trị vượt trội, cụ thể như sau:

  • Thứ nhất, sự thông minh, chịu khó tìm tòi và thích nghi nhanh chóng với những sự thay đổi.
  • Thứ hai, sự chịu khó và siêng năng trong cả học tập và rèn luyện đạo đức.
  • Thứ ba, tiếp nối và giữ gìn truyền thống “tôn sư trọng đạo”.
  • Thứ tư, luôn luôn liên kết chặt chẽ với tổ quốc, họ hàng và gia đình, cùng nhau tạo nên một khối đoàn kết vững chắc.
  • Thứ năm, mong muốn một cuộc sống bình dị, cống hiến tích cực cho đất nước nhưng không bận tâm đến danh lợi.

giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc hiện nay, triết lý giáo dục của trung quốc, lịch sử giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc thời cổ đại, chế độ giáo dục trung quốc, chính sách giáo dục của trung quốc, cải cách giáo dục ở trung quốc, đặc điểm nền giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc cổ đại, giáo dục bên trung quốc, triết lý giáo dục trung quốc, ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục trung quốc, giáo dục ở trung quốc, so sánh giáo dục việt nam và trung quốc, hệ thống giáo dục ở trung quốc, nền giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục của trung quốc, các bậc học ở trung quốc, học sinh trung quốc học như thế nào, các cấp bậc học ở trung quốc

Giá trị của Nho giáo luôn được giữ vững trong tư tưởng giáo dục của Trung Quốc hiện nay

So sánh giáo dục Trung Quốc và Việt Nam

Giáo dục ở Trung Quốc và Việt Nam có nhiều đặc điểm giống nhau đó chính là: Thứ nhất, ưu tiên cho chất lượng đào tạo để hướng đến xây dựng một nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm phục vụ cho đất nước; Thứ hai, cải cách giáo dục ở Trung Quốc và Việt Nam đều trải qua một quá trình lâu dài với nhiều chính sách khác nhau; Thứ ba, truyền thống “tôn sư trọng đạo” luôn được đề cao tại Trung Quốc và Việt Nam; Thứ tư, nền giáo dục Trung Quốc và Việt Nam đều chịu sự tác động nhất định của Nho giáo.

Tuy nhiên, nền giáo dục hai quốc gia Trung Quốc và Việt Nam có những đặc điểm khác biệt cơ bản:

  • Hệ thống giáo dục của Trung Quốc bao gồm 3 bậc trong khi Việt Nam có tổng cộng 6 bậc.
  • Nếu chương trình thi đại học tại Trung Quốc rất khắc nghiệt, đòi hỏi kiến thức sâu rộng thì ở Việt Nam yêu cầu sẽ nhẹ nhàng và đơn giản. Vì vậy, thật khó để có cơ hội tham gia học tập tại những trường đại học công lập ở Trung Quốc.

giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc hiện nay, triết lý giáo dục của trung quốc, lịch sử giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc thời cổ đại, chế độ giáo dục trung quốc, chính sách giáo dục của trung quốc, cải cách giáo dục ở trung quốc, đặc điểm nền giáo dục trung quốc, giáo dục trung quốc cổ đại, giáo dục bên trung quốc, triết lý giáo dục trung quốc, ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục trung quốc, giáo dục ở trung quốc, so sánh giáo dục việt nam và trung quốc, hệ thống giáo dục ở trung quốc, nền giáo dục trung quốc, hệ thống giáo dục của trung quốc, các bậc học ở trung quốc, học sinh trung quốc học như thế nào, các cấp bậc học ở trung quốc

Chương trình thi đại học tại Trung Quốc rất khắc nghiệt, gây áp lực cho cả học sinh, phụ huynh và nhà trường

Tóm lại, giáo dục Trung Quốc hiện nay có rất nhiều ưu điểm nổi bật được xây dựng trong suốt quá trình hình thành và phát triển lâu dài, kể từ thời Cổ đại. Do đó, chúng ta nên tích cực tìm hiểu, chắt lọc, học hỏi và áp dụng vào thực tế, mang đến sự phát triển toàn diện cho bản thân cũng như nền giáo dục nước nhà. Hy vọng bài viết trên đã mang đến những thông tin thú vị và bổ ích, giúp các bạn có cái nhìn tổng quát về nền giáo dục đứng hàng đầu thế giới hiện nay.

Lưu ý cho các du học sinh Việt Nam khi du học ở Trung Quốc năm 2023 – 2024

Điều kiện du học Trung Quốc cần có? ☎️ Gọi/Zalo: 0868.183.298

  • 1. Là công dân: Việt Nam

  • 2. Độ tuổi:từ 18 tuổi đến dưới 35 tuổi.

  • 3. Đối tượng: Học sinh đã tốt nghiệp THPT; đã tốt nghiệp đại học, thạc sĩ.

  • 4. Học lực: Tổng kết Học bạ 10-11-12 /Bảng điểm GPA 7.0/3.0 điểm (Học lực trung bình khá trở lên).

  • 5. Có chứng chỉ HSK: Đại học: HSK4-5; Thạc sĩ – Tiến sĩ: HSK5-6
    English: IELTS >6.0-7.5 ,TOEFL >80 ,GMAT,GRE

  • DUHOCCHINA.COM là Trung tâm tư vấn du học Trung Quốc tại Tp.HCM (Hồ Chí Minh), Cung cấp thông tin Du học Trung Quốc năm 2023 nên chọn trường nào, điều kiện du học, hoàn thiện hồ sơ du học, chứng minh tài chính du học, Mở tài khoản ngân hàng, Xin visa du học. Du học kỳ Tháng 9/2023, Du học kỳ Tháng 3/2024; Du học kỳ Tháng 9/2024
  • Chi phí Du học 1 năm tiếng Trung 2023, Du học Đại Học, Du Học Thạc Sỹ, Du Học Tiến sỹ

  • Hồ sơ và điều kiện du học xin (Apply) – Học bổng CSC, Học Bổng Khổng tử, Học Bổng Tỉnh -Thành phố, Học Bổng Hiệu trưởng – Trường..vv

  • Vui lòng liên hệ ☎️ 0868-183-298 (Gọi hoặc nhắn tin Zalo)

Nên chọn ngành gì là nỗi lo lắng của không ít sinh viên Việt Nam, Hiện nay Du Học Trung Quốc các ngành được quan tâm nhất là:

Du học Trung Quốc ngành Kinh tế: Luật quốc tế, Quản trị kinh doanh – MBA, Tài chính –

Du học Trung Quốc ngành Ngôn ngữ: Hán ngữ Tiếng Trung – Giáo dục Hán ngữ quốc tế – Biên dịch – Phiên dịch

Du học Trung Quốc ngành Du lịch: Quản lý Nhà hàng – Khách sạn – Đầu bếp – Nấu ăn

Du học Trung Quốc ngành Kỹ thuật: – Vận tải – – Xây dựng

Du học Trung Quốc ngành : Múa – Diễn viên – Điện ảnh – Đạo diễn – Biên tập phim – MC – Thanh nhạc – Ca sĩ

Du học Trung Quốc ngành Y tế sức khoẻ: – Nha sĩ –

Du học Trung Quốc ngành Nông nghiệp: – Chế biến và chăn nuôi – Nông nghiệp – Thuỷ sản – Hải Sản

Danh sách hồ sơ du học gồm
Hồ sơ yêu cầu
1. Bằng tốt nghiệp
Phổ thông trung học, cao đẳng, đại học
2. Học bạ – Bảng điểm
Học bạ /Bảng điểm Tổng kết điểm trung bình (GPA)GPA 7.0 điểm trở lên
3. Ngoại ngữ
Đại học: HSK4-5; Thạc sĩ – Tiến sĩ: HSK5-6
English: IELTS >6.0-7.5 ,TOEFL >80 ,GMAT,GRE
4. Giấy khám sức
Khám sức khỏe theo mẫu du học Trung Quốc
5. Lý lịch tư pháp:
Giấy xác nhận hoặc lý lịch tư pháp số 1
6. Hộ chiếu – Passport
Hộ chiếu Còn hạn tối thiểu 12 tháng
7. Bản khai thông tin
Khai chi tiết thông du học sinh, học vấn, gia đình…
8. Hình thẻ
Hình chân dung 4×6

THỦ TỤC XIN VISA DU HỌC TRUNG QUỐC 2023

+ Giấy báo, thư mời nhập học và Form JW201/JW202  (Bản gốc + Bản photo khổ giấy A4)
+ Chứng minh thư hoặc Căn cước công dân, Sổ hộ khẩu (02 Bản photo khổ giấy A4)
+ Tờ khai xin visa Trung Quốc (Theo mẫu phát tại Lãnh sự/ Đại sứ quán Trung Quốc)
+ 02 ảnh 4×6 chụp trong thời gian gần nhất, nền trắng
+ Phí xin visa du học Trung Quốc 1 lần: Loại Phổ Thông: 685,000đ (60USD) – Loại Nhanh: 685,000đ (85USD) – Loại Gấp: 1,028,000đ (97USD)

VISA DU HỌC TRUNG QUỐC GỒM NHỮNG LOẠI NÀO?

Visa X là loại visa được cấp cho học sinh, sinh viên đến Trung Quốc du học hoặc giáo viên đến học nâng cao trong thời hạn quy định.

1. Visa X1: cho khóa du học dài ngày

Visa X1 cấp cho du học sinh tham gia khóa học kéo dài hơn >180 ngày: khóa học tiếng Trung 1 năm, đại học, thạc sỹ hoặc tiến sỹ.

2.Visa X2: cho khóa du học ngắn hạn

Visa X2 cấp cho du học sinh tham gia khóa học ngắn hạn dưới <180 ngày: khóa học tiếng Trung bồi dưỡng Hán Ngữ, Trao đổi du học sinh, Học nghề..

TRUNG TÂM DỊCH VỤ VISA DU HỌC TRUNG QUỐC – HONGKONG – MACAU

1. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Tp. Hồ Chí Minh – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: P1607-1609, Lầu 16, Saigon Trade Center, 37 Đường Tôn Đức Thắng, Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh
Điện thoại: 1900 561599 – Email: [email protected]

2. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Hà Nội – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: Số 7 Tầng 7, Tòa nhà Trường Thịnh, Tràng An Complex, Số 1 Đường Phùng Chí Kiên, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (024) 3275 3888 – Email[email protected]

3. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Đà Nẵng – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: Unit B, Tầng 8, tòa nhà Indochina Riverside Towers, 74 Bạch Đằng, Quận Hải Châu, Đà Nẵng

Điện thoại: (023) 6382 2211 – Email:[email protected]

Du học Trung Quốc có được đi làm thêm hay không?

Năm 2022 Chính phủ Trung Quốc đã cho phép du học sinh Quốc tế được phép làm thêm, nhằm mục đích kêu gọi nhiều du học sinh đến Trung Quốc học tập hơn. Tại các thành phố lớn như , ,… du học sinh có thể đi làm thêm, thực tập có lương ở bên ngoài. Nhưng bắt buộc phải có sự đồng ý của nhà trường hoặc các cơ quan có thẩm quyền.

Chính vì vậy việc đi làm thêm rất tốt cho những du học sinh. Giúp du học sinh quốc tế trau dồi được các kiến thức từ thực tiễn, học hỏi văn hóa và cách ứng xử của người Trung Quốc. Đặc biệt, điều này còn rất tốt cho những bạn có mong muốn học tập làm việc và phát triển sự nghiệp tại đất nước tỷ dân này.

Thời gian được phép làm thêm tại Trung Quốc?

Sinh viên Quốc tế được cho phép làm thêm trong và ngoài Trường học theo quy định thời gian như sau:

  • Trong thời gian đi học: không quá 8 giờ/tuần và không quá 40 giờ/tháng.
  • Trong kỳ nghỉ đông và hè: không quá 16 giờ/tuần và không quá 80 giờ/tháng.

Điều kiện và yêu cầu đi làm thêm tại Trung Quốc?

  • Sinh viên Quốc tế tham gia vào các hoạt động hỗ trợ lao động ngoài khuôn viên trường phải đáp ứng các điều kiện cơ bản sau đây:
  • (1) Tuổi từ 18 trở lên, đáp ứng các điều kiện thể chất cần thiết cho vị trí hỗ trợ học tập;
  • (2) Có giấy phép cư trú học tập hợp lệ trên lãnh thổ Trung Quốc và thời gian cư trú hợp lệ còn lại là hơn 06 tháng;
  • (3) Tuân thủ luật pháp và quy định của Trung Quốc và kỷ luật trường học;
  • (4) Sinh viên chuyên ngành, Nghiên cứu sinh sau đại học, Sinh viên bồi dưỡng, Học giả nghiên cứu đã học liên tục trong hơn 01 năm trong trường hiện tại;
  • (5) Thành tích học tập tốt và đáp ứng các yêu cầu của trường;
  • (6) Các điều kiện khác theo quy định của nhà trường.

Cách xin việc làm ở Trung Quốc?

Tìm kiếm việc làm thêm tại Trung Quốc ở đâu? Những trang web có việc làm thêm khi đến Trung Quốc là địa chỉ tìm việc tốt nhất của bạn. Ví dụ: http://www.zhaopin.com; http://www.58.com; http://www.51job.com; http://www.ganji.com;

Bạn cũng nên chịu khó ra phố, để tìm việc tại những quán ăn, cửa hàng, siêu thị,… Và một cách tốt hơn khác là hỏi những vị “tiền bối” đã từng học tập và làm thêm tại nơi mà bạn học.
Đó là cách tin tưởng nhất để tìm việc làm thêm.

NHẮN TIN TƯ VẤN – GỌI: 0868-183-298

THÔNG TIN DU HỌC TRUNG QUỐC 2023

Bài viết này được cập nhật lần cuối (Last updated): 15-07-2021 21:32:30

Danh mục đăng tin:Định hướng ngành học, Giáo dục Trung Quốc,
Top